Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2019

Vào bìa cuộc chiến.

Hình ảnh
Ảnh có tính cách tượng trưng một cuộc  đụng độ giữa QL.VNCH và Công quân. Nếu không có hàm răng vẩu của thủ tướng Phạm văn Đồng miền Bắc xã hội chủ nghĩa cùng với tiếng cười hô hố khác người,chắc chắn tôi không thể nào nhận ra đó là hạ sĩ Tước,một đồng đội đã từ khá lâu không gặp.  Chiếc Jeep lùn M1 vừa chạm mí thềm tiểu khu Tây Ninh,nơi toán 4 người chúng tôi đang chờ sau khi đã nếm mùi đan súng cối của các pháo thủ phía bên kia nã ra từ trong các khu rừng trùng điệp của tỉnh lị nầy.  Quân trang đầy đủ,khẩu đại liên 60 cùng dây đạn vắt ngang chứng tỏ đạn đã được lên nòng để sẵn sàng khai hỏa khi chạm địch.   Cả bốn người lính nhìn từ . phía ngoài  ,từ nón sắt,áo giáp cho tới các hàng lông mi,lông mày không có một nơi nào mà không bị  lớp bụi đỏ dọc  đường đóng dầy lên một lớp.  Cả bốn đều dùng khăn tay bịt mặt , thoạt nhìn giống như những tay cao bồi trong phim cine   Hạ sĩ Tước lớn tiếng kể chuyện tỉnh lộ  từ Thiện Ngôn về đến thành phố địa đầu dể cho các đơn vị viễn chi

Truyền thông thiên tả : Chớ nên đụng tới !

Hình ảnh
Cố tổng thống Ngô đình Diệm bị lật đổ  đến đổi  bị chết thảm với bào đệ là do Mỹ  quyết định,  mua chuộc các tướng lãnh VNCH và cùng với một số ký giả Mỹ thuộc giới truyền thông bất lương .  Ông Diệm,như nhiều người đã dược biết là một người được đào tạo theo Tây  nhưng lại chịu ảnh hưởng sâu đậm của  Nho Giáo.  Dưới thời kỳ cầm quyền của ông,giáo dục công dân từ học đường,gia đình đến xã hội đều được quan tâm.  Nhân,lễ,nghĩa,trí tín rất được đề cao và tôn trong trong thời kỳ nầy.  Kỷ luật và uy quyền quốc gia luôn  là tâm niệm được nhắc đi nhắc lại trong hầu hết những thông điệp của ông gởi đến quốc dân.  Kỷ luật-Ngăn nắp-Giữ gìn tư cách con người là những bài học được giảng dạy từ bậc tiểu học.                                                                ooo0ooo  Giờ đây với những hồ sơ đã được giải mật, chế độ "Ngô đình Diệm đàn áp Phật giáo " sau khi đã được bạch hóa  là hòan  toàn vu  khống. Vịn vào lý do giả tạo đó ,CIA  với sự đồng lõa đắc lực một cách tận tì

Pulau Bidong,đã đến khó quên.

Hình ảnh
Cầu Jetty nơi đã in dấu hàng chục ngàn thuyền nhân lúc đến và khi rời đảo Pulau Bidong,Malyasia.  Từ trên đồi tôn giáo,lưng hướng về phía  chùa người ta phóng cái nhìn y như ghi nhận của bức ảnh nầy,cho dù những sự việc thuộc về quá khứ đã xa lắm rồi.Với một người có trí nhớ bình thường , cho dù  những sự việc đã sảy ra  cách đây hơn ba  mươi lăm năm, hình ảnh về hòn đảo nầy vẫn còn nằm trong ký của họ một cách  rỏ ràng mồn một.  Tính từ đuôi chiếc tàu màu trắng đó ra xa ngoài khơi độ ba km.,vào lúc 2 giờ ngày 5 tháng 11 năm 1983 ,chiếc tầu chở dầu từ các dàn khoan  ngoài khơi bờ biển  Malysia mang kỳ hiệu Singapore,do thuyền trưởng người Anh Captain Bromly Berrie điều khiển đã dừng lại nơi nầy.   Tại đây,một tàu vận chuyển nhỏ của lực lượng Cảnh Sát Malaysia ra tiếp nhận 22 thuyền nhân tị nạn được lần lượt  từ phía  phần sau của tàu dầu chuyền sang.   Thuyền trưởng,thuyền phó cùng nhiều nhân viên thủy thủ đoàn đã đưa tiễn với nhiều lưu luyến,cảm động.  Họ đã ân cần bắt tay,nắ